Tìm kiếm: Tử Cấm thành
Tử Cấm Thành là công trình kiến trúc vô cùng nổi tiếng ở Trung Quốc. Cố Cung này là một trong những công trình kiến trúc bằng gỗ lớn nhất và được bảo tồn tốt nhất trên thế giới.
Ngoài 'cửu ngũ chí tôn', có một người khác thản nhiên được mặc long bào mà không bị phán tội, thậm chí còn được trọng dụng, ban phủ đệ cùng đất đai rộng lớn.
Thực tế, việc không trồng cây ở lối vào Tam Đại Điện Tử Cấm Thành bao gồm cả điện Thái Hòa, Trung Hòa và Bảo Hòa ẩn chứa rất nhiều nguyên nhân sâu xa.
Dù là người quyền cao chức trọng, chỉ một hai câu cũng khiến thiên hạ sợ hãi, quỳ sụp nhưng Từ Hi thái hậu vẫn phải kiêng dè trước một người phụ nữ khác.
Có thể nói tài chí của người xưa thật đáng khâm phục.
Từ những cổng cung điện mạ vàng, lối vào thành phố đồ sộ, dưới đây là các công trình mang vẻ đẹp như tác phẩm nghệ thuật theo đúng nghĩa.
Hocquard viết trong "Một chiến dịch của Bắc Kỳ" về việc tổ chức ăn uống của vua được quy định rất tỉ mỉ, với số lượng nhân viên cỡ hàng ngàn người.
Tử Cấm Thành vốn là cố cung "bất khả xâm phạm" với hệ thống quan lính canh gác dày đặc. Nhưng trong hơn 500 năm tồn tại vẫn xảy ra những vụ án động trời.
"Bóng ma điên nhảy múa" trong điện Thái Hòa là một trong những câu chuyện rùng rợn đến nay vẫn chưa có lời giải đáp tại Tử Cấm Thành.
Tử Cấm Thành luôn có những bí mật của riêng nó và đằng sau là những sự việc khiến nhiều hãi hùng về độ độc ác cũng như biến thái….
Giống với con gái của các hoàng đế triều Thanh khác, sau khi nhà Thanh chính thức tiến vào Trung Nguyên, các con gái của Huyền Diệp (vua Khang Hi) đều chết sớm, tuổi thọ ngắn ngủi.
Là một vị vua có nhiều hậu phi nhất trong triều Thanh, Khang Hi có 55 người vợ chính thức và có 53 người con.
Uyển Dung là hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc, cuộc đời của bà còn có nhiều góc khuất mà ít ai biết đến.
Chính những khiếm khuyết về cơ thể đã khiến cho nhu cầu sinh lý của các hoạn quan "không an phận" trở nên biến thái.
Báo chí đã từng viết nhiều về những câu chuyện kỳ lạ về cuộc sống của Từ Hy thái hậu. Có người khẳng định rằng bà hoàng hậu đã thống trị Trung Quốc trong một thời gian dài từng là một nô tì tới từ Quảng Châu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo